vendredi 26 décembre 2008

những kẻ giữa 2 dòng nước ....

những kẻ giữa 2 dòng nước
http://www.youtube.com/watch?v=ZG0rc21au0I&eurl
Bắc kỳ, dân cá gổ, dân ruộng, mọi, mán, mường, thổ, dân ba khía, đồ ăn thịt chó, v.v.

Nơi nào cũng có kỳ thị

nhưng có lẻ VN là hơi nhiều

Lt đã từng chứng kiến 1 cô da trắng, đẹp, chuyên gia,….. (đi nhiều nước) đã từng thốt lên khi thấy xã hội (phụ nữ) VN, sau khi sống 2 năm tại VN ” tao đâu có thua gì các cô VN, sao họ kỳ thị dữ như vậy ? “

trước đó, cô ta rất yêu người Việt

sau 2 năm, người việt là người duy nhất mà cô ta ghét


tính người việt, không phải tất cả, cũng chẳng phải đa số, nhưng rất nhiều, là “nể trắng, sợ đen, khinh da vàng và ganh cùng giống”

như vậy, kỳ thị không chỉ là miệt thị, mà chính là phân biệt

ngày xưa, và ngay cả ngày nay (như tại VN, Lt chứng kiến không ít người công giáo hay chỉ thích có bồ công giáo, và cha mẹ công giáo hay làm áp lực trên con gái nếu cô ta đi chơi với bạn trai phật giáo), việc “khác miền” hay “khác làng” vẫn còn quan trọng đối với nhiều người, gia đình

Dân Hà Nội có một số thành kiến về con trai Sgn, và ngược lại

và con cha mẹ dân Nam, có 1 số định kiến về con gái HN, và ngược lại

Cũng như hiện nay, gia đình dân Nam mà có con trai có bạn gái gốc Hải Phòng thì rất áy náy

Trong clip của you tube, dĩ nhiên là kịch bản mang đầy định kiến (và thô sơ, diễn không khá), nhưng nó nói lên được 1 phần bản tính dân VN, dù là sinh sống lâu dài trên nước ngoài

1 lần, trên UA, từ Hồng Kông đi Sgn, trước Lt có 1 Mỹ đen vào máy bay, đến ghế của nó. Lập tức, bà mẹ cô gái ngồi kế thằng Mỹ bảo cô gái đổi chổ với bà ta. Và lẩm bẩm phê bình (tiếng việt) với con về mỹ đen

đến 1 lúc, khi phát giấy khai nhập cảnh, cả 2 mẹ con không biết khai thế nào, hỏi nhau, lúng túng, thì thằng Mỹ đen nói tiếng việt “bác muốn con giúp bác không? “

Thật ra, chính ngay Lt cũng có định kiến, nhưng về nghề nghiệp. Trong việc làm, ít khi Lt tin vào dân ở Phi Châu hay gốc Trung đông. Vì nó có thói quen của nó, khác xa của mình

Và cũng không tin tưởng chút nào vào quan chức CSVN , cũng vì thói quen của họ

Nhưng cái mà Lt ngạc nhiên nhất, là càng ngày, thấy chính những người tại VN không tin nhau mấy trong việc làm ăn của họ. và nhất là hay có thái độ “Hit & Run”

hoàn cảnh kinh tế ?

clip you tube, đưa ra bản tính nầy không phải chỉ cốt ý để nói dân việt xấu. Nhưng, để họ thấy khía cạnh lổi thời

tại nước ngoài, những đứa con 2 hay nhiều dòng máu, khó hòa đồng trong cộng đồng VN, vì những định kiến màcha mẹ chuyễn đến cho con chính gốc của họ.

Trong trường, việt chơi với việt, tây chơi với tây, và những đứa trẻ giữa 2 dòng đôi khi thoải mái hơn khi chơi với tây

nhiều lần, Lt nghe nói như vậy.


PHẬN NGƯỜI

Em sinh ra trong người hai dòng máu
Cũng là người mà sao nỡ khinh nhau
Em có tội vì màu da em khác
Đại đồng sao phân biệt ánh da màu

Em sinh ra đâu định được phận mình
Thuở đầu đời chẳng thấy ánh bình minh
Không có cha và mẹ ôm thuyền khác
Lây lất bên lề xã hội mưu sinh

Anh giải phóng, em tội gì tra khảo
Đạo đức nào giáo dục trẻ bằng dao
Vết thẹo cũ trên mình là tang chứng
Để kinh hoàng trong mỗi giấc chiêm bao

Kiếp con người ai chọn cửa để sinh
Phận con lai trước ánh mắt vô tình
Em lạc lõng giữa chính lòng quê mẹ
Ôm nỗi buồn soi bóng dưới dòng kinh

Ngày giải phóng em hãy còn bé bỏng
Trong hoan ca ai hát khúc đại đồng
Em những tưởng đời mình rồi thay đổi
Vết đạn nào em gục chết bên sông

Thiêm võ
SD 11-16-06
Kevin Minh Allen

CON LAI

Even as I stood in line at the ticket counter,
people pointed and whispered that I was a mongrel;
fathered by an inferior and raised by a whore.

My stepfather beat me whenever he found me sound asleep.
Some mornings the neighbors woke to hear him yell that
the son of a devil should never be allowed
to walk in the shoes of an innocent man.

Many nights, drunk and out of control,
I wanted to extract that foreigner from my body.
Took a razor to my stomach and counted the days till my departure.
My skin replaced layer upon layer, up and over
the calloused vertebrate of my nightmares.

The other half-breeds and I used to sleep next to the newsstand
and sell snacks to people on their way to work.
We would fight with the new arrivals straight out of prison
and recognized our own when school kids skipped by singing,
“Con lai, go back to America!”

* Kevin Minh Allen was born Nguyen Duc Minh near Saigon, Vietnam on December 5, 1973 to a Vietnamese woman and American father, both of whom remain unknown to him. In 1974, Kevin was adopted by white parents and grew up with two younger sisters in a suburb of Rochester, NY. He moved to Seattle, WA in September 2000. Kevin’s poetry appears in such literary journals as Chrysanthemum, HazMat Literary Magazine, Poetry Superhighway and Green Tricycle.

vài lời tâm sự của Minh

” My poem “Con Lai” has been published by In Posse Review.

This is one of my best, and favorite, poems because it is a visceral reminder of the children born to American fathers and Vietnamese mothers who were left behind after the War ended.

Con lai translated into English is “half-breed” or “mongrel”. It is not only an epithet, it can also be construed as an insult to those people whose lives were forsaken in the most traumatic of times and abandoned like yesterday’s trash.

There are already several books specifically about Vietnamese Amerasians. The ones I’ve read are:

Debonis, Steven, Children Of The Enemy: Oral Histories of Vietnamese Amerasians and Their Mothers, 1994.
Bass, Thomas A., Vietnamerica: The War Comes Home, 1997.
McKelvey, Robert S., The Dust Of Life: America’s Children Abandoned In Vietnam, 1999.
I’ve been asked to review another book about Vietnamese Amerasians called Surviving Twice: Amerasian Children of the Vietnam War by Trin Yarborough (2005).

Many of these people grew up stigmatized, degraded and rejected in Vietnam. Hundreds, perhaps thousands, died from neglect, abuse or suicide. Thousands came to the U.S. under the Amerasian Homecoming Act of 1987 whose aim was to rectify the situation. But, this silver lining quickly faded for more than a few who were able to emigrate. A lot of these people wanted to look for their fathers, with what little information they had, full of high hopes of reuniting and making whole their broken hearts. However, they soon had to deal with reality and suffered through another rejection when either they had found their fathers who didn’t want to meet them or they just couldn’t find them at all. These Amerasians also found out when they arrived that even though they were born to American fathers, that didn’t automatically mean they would be accepted as homegrown American citizens. Growing up in Vietnam meant they were accustomed to a completely different lifestyle and the language barrier kept them dependent on the Vietnamese-American communities that settled around the U.S.

Back to my poem. I think I wrote it as testimony to the lives (and deaths) of Vietnamese Amerasians. I know it’s small consolation to write a couple words about the lives of others and their perceived hardships, but the poem also acts as another mirror into which I often look to make sure that I am still made of flesh and blood. I still recognize myself as a sentient human who is trying to make sense of the reasons for living the way we do. ….”

TT

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire