dimanche 28 décembre 2008

Trinh Cong Son, 2

Trinh Cong Son, 2
.

.

Khúc quanh cuộc đời

.

.

Vóc dáng mảnh khảnh quen thuộc của TCS không ai có thể nghĩ rằng TCS đã có một thời trai trẻ là con nhà thể thao chính cống. Mỗi buổi sáng TCS đều quần một hai hiệp quyền Anh.

TCS đồng thời còn là đệ tử Vovinam từ những ngày đầu môn này được thành lập tại Sài Gòn và là vận động viên điền kinh 10 môn. Nếu người em trai của TCS không tung một cú quật, khiến ngực TCS đập mạnh xuống sàn nhà làm vỡ mạch máu phổi phải nằm giường suốt 2 năm, thì chắc chắn chúng ta chỉ có một vận động viên Trịnh Công Sơn... (chưa hẳn xuất sắc ?) và mất đi một Trịnh Công Sơn - tài năng âm nhạc.


----------

Tác phẩm đầu tiên

Mọi người nghĩ là Ước Mi


Nhưng 1 lần, TCS tiết lộ với Hông Hạnh

"Trên giường bệnh, mình suy nghĩ rất nhiều...". TCS nói "Bản nhạc đầu tiên đúng nghĩa của mình có tên "Sương đêm". Không ai biết sáng tác này. Nó đã bị thất lạc. Bản thân mình cũng không nhớ lời và nhạc như thế nào!?".


Và không phài KL là người hát đầu tiên cho TCS, và người làm TCS nổi tiếng


Ca sĩ đầu tiên hát TCS, Ướt Mi là Thanh Thuý, tại phòng trà Văn Cảnh, co TCS còn e dè, đưa bài hát


và sau đó là Lệ Thu

KL chì là người thứ 3


---------


Trịnh Vĩnh Trinh :

Lúc mẹ tôi mang thai tôi 4 tháng, ba tôi mất. Đó cũng đúng là lúc anh Sơn phải chuyển học vô Sài Gòn. Trước khi đi anh dặn mẹ tôi, ''Nếu sinh em gái thì đặt tên là Trinh'', mà không nói nếu sinh con trai đặt tên gì. Tôi có tên từ trước khi ra đời, Trịnh Vĩnh Trinh. Dòng bên nội nhà tôi con gái đều mang họ là Trịnh Vĩnh, còn con trai là Trịnh Xuân. Thực ra tên đầy đủ của anh Sơn là Trịnh Xuân Công Sơn.

- Anh Sơn luôn nói với tôi rằng phải hát nhạc của anh thật giản dị như là những lời tâm sự thôi, tránh lên gân và lạm dụng kỹ thuật. Tôi đã cố gắng làm theo lời anh dặn. Có thể chính vì sự mộc mạc như vậy mà người nghe đã chấp nhận tôi chăng? Còn anh, có lẽ anh thích những bài hát trên là vì chúng thật là trẻ.


- Tôi không thể đánh giá và xếp theo các tiêu chí về những người hát nhạc Trịnh. Chúng tôi hát nhạc của anh vì đơn giản chúng tôi giống như mọi người yêu những bài hát và tấm lòng của anh. Theo tôi, chỉ có thể nói rằng Khánh Ly là người hát nhạc Trịnh thành công nhất trong giai đoạn sáng tác đầu của anh. Những ca khúc anh Sơn viết sau này phù hợp hơn với những giọng ca trẻ. Cẩm Vân, Thanh Lam, Hồng Nhung, Mỹ Linh, Trần Thu Hà, Quang Minh, Quang Dũng... đều gắn được tên tuổi của mình vào một số ca khúc của anh. Tôi xin được nhắc ưu ái đến một giọng hát ít tên tuổi hơn là ca sĩ Lô Thuỷ. Tôi thấy giọng hát này có sức mạnh tiềm ẩn. Nếu được đầu tư đúng hướng tôi nghĩ cô ấy sẽ thành công trong những ca khúc của anh tôi.


Trịnh Công Sơn viết:

« Em ra đi, nơi này vẫn thế,

vẫn có em trong tim cuả mẹ ».


phải nói là lúc đó, vượt biên là việc phạm tội

Và CSVN xem là phản quốc, tội phản quốc



bây giờ trải thảm đỏ ra đón các "đại gia phản quốc" đi về, tâng bốc các đại gia để được tí tiền

Bài viết cho KL (KL vượt biển ) , và có ca sĩ hát và người nghe tại Sgn. Nhưng khi

KL hát trên VOA trong chương trình phát thanh về Việt Nam, CSVN cấm tịt, không cho phổ biến bài đó nữa


Và tại ngoại quốc, nhứt là Cali, những người chống công nhiệt tình vô bờ bến, thì không quên khi TCS hát NVTL ngày 30/4, nên lên án TCS là phản biện


phản quốc & phản biện : TCS ở giữa 2 lằn đạn

Trong lúc đó Lê Uyên Phương ra tác phẩm "Khi xa Sài Gòn " lại không bị chỉ trích trong lúc nội dung tương tự

Có lẽ vì LYP chọn hướng: định cư tại Mỹ

ở và đi. Sao chỉ vì sự lưa chọn đó mà phán con người. TCS có viết "tiến thoái lưỡng nan "

Theo Lt

chỉ có TCS mới biết "vẫn thế " là thế nào

nhưng 1 điều Lt biết, sau khi Trịnh Công Sơn bị giữ lại Huế và cứ một năm vài tháng, lại bị đưa đi trồng khoai sắn trên những cánh đồng còn gài đầy mìn tại Cồn Thiện, gần vĩ tuyến 17, cho đến năm 1979, TCS đã mất tất cả ảo tưởng, nếu có

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire